Thứ Tư, 9 tháng 7, 2014

Xã hội thực dụng không có chỗ cho môn Sử

Đời sống) - Hiện tượng nhiều học sinh trường THPT Nguyễn Hiền (quận 11, TP HCM) ném đề cương môn Lịch sử sau khi biết trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay không thi môn học này đang khiến dư luận xã hội quan tâm. Xung quanh vấn đề này, phóng viên đã phỏng vấn Tiến Sĩ Tưởng Phi Ngọ, giảng viên Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm thành phố Hồ
Trong xã hội hiện đại, thực dụng ngày nay dường như không có chỗ cho môn lịch sử
Chí Minh. [links()] PV: - Mới đây, ngay sau khi Bộ GD thông báo các môn thi tốt nghiệp THPT, các phương tiện truyền thông đã đăng tải hình ảnh học sinh trường Nguyễn Hiền TP Hồ Chí Minh xé đề cương môn Lịch sử bay trắng xóa sân trường khiến dư luận xôn xao, bức xúc. Thầy đánh giá như thế nào về hành động này?   TS Tưởng Phi Ngọ: Học sinh lan can sat không muốn Lịch sử trở thành một môn thi tốt nghiệp – là điều không mới. Nhưng hành động xé đề cương công khai như thế (cho dù một phần trong số giấy bị xé trong đó không phải là đề cương) làm đau lòng trước hết là những người giảng dạy và nghiên cứu lịch sử. Tôi hy vọng, qua sự việc này, mọi người cùng nhìn nhận lại vị trí của môn học này để nó có vị trí xứng đáng trong dạy học ở trường phổ thông.    Tôi không phủ nhận thiếu sót từ chương trình, sách giáo khoa lịch sử và năng lực của một bộ phận giáo viên. Nhưng đó không phải là tất cả. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong những năm gần đây phần đông học sinh THPT không lựa chọn những ngành thi ĐH thuộc khối C, là những ngành ít việc làm, thu nhập thấp. Các em cũng không muốn môn thi tốt nghiệp không phải là môn thi ĐH.    PV: - Nhiều người đánh giá rằng dù là hành động đáng buồn nhưng việc xé đề cương Lịch sử là cần thiết vì chương trình học Sử quá nhàm chán, và hành động ấy được xem như hồi chuông cảnh tỉnh để nhìn nhận cách dạy và học sử hiện nay, thầy có đồng ý như vậy không?   TS Tưởng Phi Ngọ: Tôi không thấy hành động nói trên là “cần thiết”, càng không đồng ý vì sự “cần thiết” ấy là do “chương trình học Sử quá nhàm chán” như là nguyên nhân duy nhất trong chuyện này. Như trên tôi đã nói, lỗi của chương trình, SGK và giáo viên không phải tất cả.   Còn có lý do quan trọng khác là vì các ngành thi ĐH khối C nói chung không tạo ra được nhiều việc làm có thu nhập cao trong xã hội nên học sinh không lựa chọn. Bên cạnh đó, bệnh thành tích trong giáo dục cũng là một trở ngại lớn.   Nếu không có sự điều tiết từ cấp vĩ mô về các môn thi ĐH, nếu bệnh thành tích không sớm được đẩy  lùi thì có tiến hành cải cách sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy sử đến cả chục lần cũng không thể phát huy tác dụng hoàn toàn.     Trong xã hội hiện đại, thực dụng ngày nay dường như không có chỗ cho môn lịch sử (ảnh Dân trí)   PV: - Có rất nhiều người, kể cả là những giáo viên lịch sử có nhiều năm kinh nghiệm cho rằng nếu đặt địa vị họ là học sinh, họ cũng chán môn lịch sử vì chương trình quá nặng nề, nhiều nhân vật sự kiên nhưng lại phân tích quá chung chung, không gây được sự hứng thú cho học sinh...Giả sử là học sinh thì thầy có thích học sử không ạ?   TS Tưởng Phi Ngọ:  Tôi không đồng ý với quan điểm trên vì không phải tất cả học sinh chán ghét môn Lịch sử. Có nhiều số liệu thống kê khoa học cho thấy số học sinh không thích lịch sử không đến mức quá nhiều. Vẫn còn nhiều em say mê với môn học này. Lỗi của chương trình chỉ là một phần. Lỗi của giáo viên cũng có nhưng không phải của tất cả giáo viên. Còn có nguyên nhân quan trọng từ sự lựa chọn của học sinh. Không ai thích học môn mà mình không yêu hay môn mà mình phải cố gắng một cách vất vả. Nhưng thích và động cơ là hai chuyện khác nhau. Không thiếu những học sinh không thích môn Toán hay ngoại ngữ do chúng quá khó so với khả năng nhận thức của mình, nhưng do sự lựa chọn khối thi nên phải cố gắng bằng mọi cách.    PV: - Thực trạng dạy và học sử hiện nay có khác với ngày xưa thầy đi học?   TS Tưởng Phi Ngọ: Khác rất nhiều vì hoàn cảnh của mỗi thời khác nhau. Tôi học phổ thông cấp III cuối thập niên 60 – đầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Thuở ấy, đất nước còn chiến tranh với cơ chế bao cấp. Chương trình các môn nói chung nhẹ hơn bây giờ. Việc học tốt tất cả các môn là nhiệm vụ của học sinh. Nói chung đa phần học sinh yêu thích môn lịch sử, dù không cầu thang thoát hiểm bằng những môn mình có thành tích cao. Việc học tập cũng không quá vất vả; không phải lo lắng học ngoại ngữ và Tin học vất vả như hiện nay. Thi ĐH không cạnh tranh quyết liệt như bây giờ, chỉ sợ mình không đủ khả năng.   Chúng tôi không biết học những môn nào, thi vào trường nào thì sẽ có nhiều việc, kiếm được nhiều tiền, mà chỉ nghĩ đơn giản rằng, cố gắng học tập, thi đỗ tất cả các môn với số điểm càng cao càng tốt. Rồi sẽ thi vào một trường đại học phù hợp với khả năng, nguyện vọng của mình.    PV: - Với nhiều học sinh hiện nay, học sử không phải để tiếp thu kiến thức mà học để thi, và đó là điều rất nguy hại, thầy nghĩ sao về điều này?   TS Tưởng Phi Ngọ: Đây là quyền của các em. Đặt địa vị tôi, hay bạn, hoặc bất kỳ ai khi đi thi cũng đều mong muốn mình đỗ và tập trung vào những môn mình thi để có được kết quả cao. Nếu xuất hiện những vấn đề bất cập thì cần đến sự điều chỉnh từ phía các nhà lãnh đạo.    laptop gia re Các môn xã hội như văn, sử được xem là có tác dụng quan trọng trong việc góp phần xây dựng bồi dưỡng lòng yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tôn trọng các giá trị lịch sử văn hóa... nhưng học sinh lại khá lơ là, đặc biệt là trong thời gian gần đây, số lượng học sinh đăng ký ban xã hội là rất ít. Cùng với đó là tính thực dụng, những biểu hiện vô cảm trong xã hội ngày càng nhiều. Thầy có thấy sự liên quan giữa hai hiện tượng này không?   Vô cảm hay không thì nó còn liên quan đến nhiều vấn đề khác chứ không chỉ vì vài môn học, môn thi. Còn sự thực dụng thì rất dễ nhận thấy ở những tính toán của học sinh, nhiều em mong muốn lựa chọn những ngành nghề hợp với xu thế phát triển của đất nước nói riêng và thế giới nói chung để tìm kiếm những công việc tốt, có thu nhập cao nên “đầu tư” học những môn phục vụ cho mục đích đó. Trên thực tế vẫn có nhiều em yêu văn, yêu sử, chỉ có điều các em lựa chọn những gì thiết thực hơn thôi chứ không hẳn là học sinh quay lưng lại với môn Sử, Địa.    PV: - Có cách nào để cải thiện tình hình, nâng cao vị thế của môn sử không thưa thầy?   TS Tưởng Phi Ngọ: Những năm gần đây đã có nhiều những hội thảo đưa ra những giải pháp khác nhau nhằm cải thiện vị cau thang thoat hiem bang sat trí của môn học này. Gần đây nhất là Hội nghị ở Đà Nẵng do Hội Khoa học lịch sử và Bộ GD phối hợp tổ chức. Trong đó, các nhà Khoa học lịch sử và Giáo dục lịch sử đã nên ra nhiều ý kiến quý báu, tâm huyết để cải thiện tình hình nhưng từ đó đến nay, như chị thấy đấy, không có sự cải thiện đáng kể nào. Đây là một vấn đề lớn liên quan đến nhiều phía từ Bộ GD đến sách giáo khoa và cả giáo viên, học sinh, gia đình... Nhưng quan trọng nhất vẫn là những biện pháp đột phá, mang tính điều tiết vĩ mô từ phí các nhà quản lý.    PV: - Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng việt Nam nên học tập nước ngoài đưa ra 3 bộ môn bắt buộc với học sinh hiện nay là Toán – Văn – Sử, thầy có ủng hộ ý kiến này không ạ?   TS Tưởng Phi Ngọ: Lựa chọn 3 bộ môn nào là do lãnh đạo Bộ quyết định. Tôi rấ mong muốn môn lịch sử có tên trong số đó, vì nhưng lợi thế của bộ môn này trong hệ thống giáo dục phổ thông. Nếu không được thì ít nhất nên đưa lịch sử làm môn thi chính thức hàng năm ở kỳ thi tốt nghiệp THPT, thậm chí là áp dụng cả vào kỳ thi tốt nghiệp THCS để nâng cao vị thế của môn sử học hiện nay.   PV: - Xin cảm ơn thầy! Ngọc Lê

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét